Những câu hỏi liên quan
Triệu Thị Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến
28 tháng 1 2018 lúc 9:49

a) \(a\cdot\left(b-c\right)-a\cdot\left(b+d\right)\)

\(=a\cdot b-a\cdot c-a\cdot b+a\cdot d\)

\(=0-a\cdot\left(c+d\right)\)

\(=-a\cdot\left(c+d\right)\)

Bình luận (3)
vũ thùy my
Xem chi tiết
Nguyễn thị mai anh
Xem chi tiết
Mr Lazy
9 tháng 7 2015 lúc 21:36

\(A=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(a-d\right)\left(b-c\right)\left(b-d\right)\left(c-d\right)\)

+Chứng minh chia hết cho 3

1 số bất kì khi chia cho 3 sẽ có 1 trong 3 số dư: 0; 1; 2
=> Trong 4 số a, b, c, d tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 (cùng dư 0, hoặc 1, hoặc 2)
=> Hiệu 2 số đó chia hết cho 3 (chẳng hạn a và b cùng dư 2 khi chia cho 3 => a - b chia hết cho 3)
=> Tích "dài dài" chia hết cho 3

+Chứng minh chia hết cho 4:

+TH1: 4 số đều chẵn
=> Tất cả các nhân tử đều chẵn (số chẵn trừ số chẵn = số chẵn)
=> A chia hết cho 2.2.2.2.2.2 = 64
=> A chia hết cho 4.

+TH2: 3 số chẵn và 1 số lẻ (giả sử a, b, c chẵn và d lẻ).
=> (a-b); (a-c); (b-c) đều chẵn.
=> A chia hết cho 2.2.2 = 8.
=> A chia hết cho 4.

+TH3: 2 số chẵn và 2 số lẻ (giả sử a và b chẵn; c và  lẻ)
=> (a-b) và (c-d) đều chẵn (số lẻ trừ số lẻ = số chẵn)
=> A chia hết cho 2.2 = 4

TH4: 1 số chẵn và 3 số lẻ (giả sử a, b, c lẻ và d chẵn).
=> (a-b); (a-c); (b-c) đều chẵn. (lẻ trừ lẻ = chẵn)
=> A chia hết cho 2.2.2 = 8.
=> A chia hết cho 4.

+TH5: 4 số đều lẻ
=> Tất cả các nhân tử đều chẵn (lẻ trừ lẻ = chẵn)
=> A chia hết cho 2.2.2.2.2.2 = 64
=> A chia hết cho 4.

=> A luôn chia hết cho 4.

Vậy: A luôn chia hết cho cả 3 và 4.

Bình luận (0)
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 11 2018 lúc 17:44

Câu hỏi của Hiền Hòa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài làm ở link này nhé! :)

Bình luận (0)
nguyễn thị cẩm vân
30 tháng 11 2018 lúc 19:43

em cam on co

Bình luận (0)
Hày Cưi
Xem chi tiết
*#Khả Ái#*
9 tháng 2 2020 lúc 15:00

Lời giải:

Có 44 số a,b,c,da,b,c,d và 33 số dư có thể xảy ra khi chia một số cho 33 là 0,1,20,1,2

Do đó áp dụng nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất [43]+1=2[43]+1=2 số có cùng số dư khi chia cho 3

Không mất tổng quát giả sử đó là a,b⇒a−b⋮3a,b⇒a−b⋮3

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮3⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮3

Mặt khác:

Trong 4 số a,b,c,da,b,c,d

Giả sử tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho 44 là a,ba,b

⇒a−b⋮4⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4⇒a−b⋮4⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Nếu a,b,c,da,b,c,d không có số nào có cùng số dư khi chia cho 4. Khi đó giả sử a,b,c,da,b,c,d có số dư khi chia cho 44 lần lượt là 0,1,2,30,1,2,3

⇒c−a⋮2;d−b⋮2⇒c−a⋮2;d−b⋮2

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Như vậy, tích đã cho vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4. Do đó no cũng chia hết cho 12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran khac hap
Xem chi tiết
tran khac hap
Xem chi tiết
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2017 lúc 18:17

Lời giải:

Có $4$ số $a,b,c,d$ và $3$ số dư có thể xảy ra khi chia một số cho $3$ là $0,1,2$

Do đó áp dụng nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất \(\left [ \frac{4}{3} \right ]+1=2\) số có cùng số dư khi chia cho 3

Không mất tổng quát giả sử đó là \(a,b\Rightarrow a-b\vdots 3\)

\(\Rightarrow (b-a)(c-a)(d-a)(d-c)(d-b)(c-b)\vdots 3\)

Mặt khác:

Trong 4 số $a,b,c,d$

Giả sử tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho $4$ là $a,b$

\(\Rightarrow a-b\vdots 4\Rightarrow (b-a)(c-a)(d-a)(d-c)(d-b)(c-b)\vdots 4\)

Nếu $a,b,c,d$ không có số nào có cùng số dư khi chia cho 4. Khi đó giả sử $a,b,c,d$ có số dư khi chia cho $4$ lần lượt là $0,1,2,3$

\(\Rightarrow c-a\vdots 2; d-b\vdots 2\)

\(\Rightarrow (b-a)(c-a)(d-a)(d-c)(d-b)(c-b)\vdots 4\)

Như vậy, tích đã cho vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4. Do đó no cũng chia hết cho 12

Ta có đpcm,

Bình luận (0)
Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
doremon
5 tháng 4 2015 lúc 9:03

a) Vì (n + 2) - (n - 1) = 3 chia hết cho 3 nên n + 2 và n - 1 cùng chia hết cho 3 hoặc cùng không chia hết cho 3.

*) Nếu n + 2 và n - 1 cùng chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) chia hết cho 9.

Mà 12 không chia hết cho 9

\(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 9.

*) Nếu n + 2 và n - 1 cùng không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 9

Vậy (n - 1)(n + 2) + 12 không chia hết cho 9

b) ab + 1 = cd.(1)

 a + b = c + d \(\Rightarrow\)a = c + d - b.

Thay a vào (1) ta có :

(c + d - b).b + 1 = cd

\(\Rightarrow\)cb + db - b2 + 1 = cd

\(\Rightarrow\) 1                      = cd - cb - db + b2

\(\Rightarrow\) 1                      = (cd - cb) - (db - b2)

\(\Rightarrow\) 1                      = c(d - b) - b(d - b)

\(\Rightarrow\) 1                      = (c - b)(d - b)

\(\Rightarrow\) c - b = d - b

\(\Rightarrow\)c = d (đpcm)

 

 

Bình luận (0)